|
|
|
| Phải khẳng định rằng, kể từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), LS nước ta luôn gắn liền với vai trò lãnh đạo của Đảng, cùng những thắng lợi to lớn như Cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) | | 1- Yếu tố Liên Xô Là hai nước XHCN cùng chung ý thức hệ và tuyên bố ủng hộ cũng như tuân thủ nguyên tắc quan hệ kiểu mới trên nền tảng đoàn kết quốc tế, song quan hệ giữa Trung Quốc – Liên Xô sớm xuất hiện những rạn nứt, những bất đồng về quan điểm, đường lối, về lợi ích quốc gia. Đến thập niên 50-60 (XX), quan hệ Xô – Trung xấu đi một cách nghiêm trọng, giữa hai nước diễn ra hàng loạt sự kiện bất ổn khiến nhiều người đã tiên đoán về một cuộc chiến tranh không tránh khỏi. | | Có thể coi cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba năm 1962 là một trong những thời điểm đánh dấu sự leo thang nguy hiểm của cuộc chạy đua vũ trang giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ trong cuộc Chiến tranh lạnh. Chỉ hơn một thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân đã hiện hữu rõ ràng | | I- Chiến tranh và "người bản xứ"
Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên "Annamít" bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé |
|
|
|
|
|