|
|
|
| 1. Mỗi khi nhớ về một nhà thơ, tâm tư ta thường ngân vang những bài thơ hay, những câu thơ hay của nhà thơ ấy. Đó là những vần thơ màngười thì cho là làm họ lạnh xương sống, người thì bảo rằng làm họ chảy nước mắt, thậm chí có người còn cực đoan hơn khi cho rằng đọc được một câu thơ hay có chết cũng sướng | | Cho đến nay, ta không biết đích xác thời điểm cụ thể ra đời ba bài thơ thu nức tiếng của Nguyễn nhưng căn cứ vào tâm sự mà ông kí thác trong đó, có thể ước đoán chúng được viết khi Nguyễn Khuyến đã hưu quan về ẩn tại quê nhà với lí do mắt bị lòa. | | 1. Về kiến thức Giúp học sinh hiểu: - Vài nét về tác giả Nguyễn Tuân và tùy bút Người lái đò Sông Đà - Vận dụng kiến thức đa ngành, bằng câu chữ điêu luyện, nghệ thuật nhân hóa, so sánh, mạch liên tưởng đa chiều tài hoa, uyên bác…, Nguyễn Tuân đã làm hiện hình Sông Đà vừa hung bạo vừa trữ tình; có lúc tưởng như mang diện mạo, tâm địa của một thứ kẻ thù số một với con người nhưng thực ra lại luôn hòa hợp trong mối quan hệ với con người. Đồng thời nhà văn bộc lộ tình yêu tha thiết với thiên nhiên, quê hương, đất nước.
| | I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. a. Vài nét về tiểu sử. b. Sự nghiệp. 2. Tác phẩm. | | I. Tìm hiểu chung
Tác giả: La Quán Trung (1330 – 1400 ?) -Tên: La Bản, tự Quán Trung, hiệu Hồ Hải tản nhân. -Quê quán: vùng Thái Nguyên, sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.
- Tính tình : cô độc, lẻ loi, thích một mình ngao du đây đó. - Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh.
- Tác phẩm tiêu biểu: Tam Quốc diễn nghĩa, Bình yêu truyện…
| | 1.Lịch sử văn học cổ kim đông tây thấy có qui luật này: có những người suốt đời nhai văn, nhá chữ, lao tâm khổ tứ tìm câu hay, từ lạ, chữ khéo, ý tứ tân kì... mà tác phẩm của họ vẫn không được lưu truyền rộng rãi, thậm chí người đời không biết đến; lại có những người cả đời không bao giờ nhận mình là văn nhân thi sĩ, chỉ làm một vài bài, nhưng lạ thay chúng lại có sức sống lâu bền.
| | Nỗi nhớ nào trong ánh mắt xa xôi
Giọt nắng đọng giữa một vùng cỏ biếc
Chợt biến mất và bàn tay nuối tiếc…
Khẽ đưa tìm hơi ấm đau đây.
|
| |
|
|
|
|